Gà lúc cự lúc không – Cách khắc phục gà không chịu cự

gà không chịu cự

Gà không chịu cự hoặc lúc cự lúc không rất thường gặp trong chơi đá gà. Đây không phải là vấn đề hiếm thấy, mà bất kể sư kê nào cũng từng trãi qua. Chiến kê đá rất hăng và xung bỗng một ngày không cự, mấy hôm sau lại cự xổ. Việc này khiến anh em không khỏi đau đầu nhức óc chẳng biết lý do tại sao như vậy. Đến ngày lên sới đá gà cựa sắt mà không cự coi như đi toi. Vậy nguyên nhân do đâu mà gà không chịu cự và lúc cự lúc không? Hãy cùng choidaga88.com tìm hiểu qua bài viết hôm nay để có cách khắc phục hiểu quả nhất. 

Gà không chịu cự là gì?

đá gà đòn

 

Gà không chịu cự hay còn gọi cách khác là gà bị rót hay gà vỡ đòn (gà bể). Những con gà này không chịu đòn, rất sợ đòn và dễ quay đầu chạy khi thi đấu da ga cua sat. Đối với gà đá cựa sắt bị bể đòn rất nguy hiểm, gây bất lợi cho chủ kê. Gà mình nuôi mình biết nó như thế nào và lời khuyên không nên mang con gà nhát đòn đi đá. Khả năng chiến thắng coi như bằng không nếu gặp phải đối thủ lỳ đòn. 

Nhận biết gà không chịu cự

Gà không chịu cự và lúc đá lúc không cần phát hiện sớm để khắc phục. Nếu không có đủ kinh nghiệm để nhận biết kịp thời để tình trạng ngày càng nặng coi như hỏng cả chiến kê đó. Công sức nuôi dưỡng huấn luyện đổ sông đổ biển. Tình trạng này cũng không quá khó để khắc phục, cải thiện được là gà sẽ bình thường trở lại và thi đấu tốt. Điều đầu tiên là anh em phải nhận biết, xác định được gà mình đang mắc phải vấn đề này. Dưới đây sẽ là một số cách nhận biết gà chọi không chịu cự và nhát đòn:

  • Chiến kê của mình đứng gần một con gà khác thì kêu cót cót như gà mái.
  • Mắt gà không còn lanh lợi, nhìn lảo đảo không tập trung vào đối thủ cố né tránh ánh mắt đối thủ.
  • Khi xổ gà cự yếu hoặc không cự, xu hướng quay đầu bỏ chạy rất cao.
  • Gà đi đứng không còn oai vệ hùng dũng nữa. Ủ rũ rụt cổ xếp cánh, xửng lông ót…. 

đá gà trực tiếp

Trực tiếp da ga cp1 hôm nay

Nguyên nhân gà không chịu cự

Một trong những nguyên nhân thường gặp nhất trong giới sư kê đó là. Chiến kê mua về chưa nuôi chưa huấn luyện mang đi xổ ngay. Điều này rất dễ dẫn đến tình trạng gà vỡ đòn, anh em cần lưu ý và khắc phục. Trường hợp chiên kê đi đá gà về bị tang không chăm sóc nuôi dưỡng đúng cách. Gà bị đau đòn từ bên trong nên rất sợ va chạm những con gà khác nên xu hướng bể đòn không chịu cự rất cao. 

Dân gian có câu “gà tui nuôi tui biết”. Nếu biết chiến kê của mình cự yếu và nhát đòn nên nuôi kín. Không nuôi gần những con gà khác vì tâm lý chiến kê nhát rất dễ bể tiếng gáy. Gà đi đá về cần nghỉ ngơi không cho xổ liền, gà đau đòn và không tự tin dẫn đế không chịu cự nữa.

Khắc phục tình trạng gà không chịu cự 

gà không chịu đá

Gà không chịu cự như đã nói trên là một trong những vấn đề rất thường gặp. Tuy nhiên cách khắc phục đơn giản nếu phát hiện sớm. Áp dụng những cách nhận biết và nguyên do đâu chiến kê của mình bị bể đòn, không chịu cự. Từ đó có thể chọn cách khắc phục gà bị rót tốt nhất để áp dụng. 

  • Gà sau khi mua về không được xổ liền mà cần cho gà quen chổ. Nuôi và chăm sóc chế dộ tốt nhất để gà thích nghi môi trường sống mới. Chăm sóc ở chế độ đá cho gà một thời gian rồi mới mang đi xổ.
  • Gà sau khi đi đá về cần phải kiểm tra xem có dính cựa không. Mức độ nặng nhẹ như thế nào để có cách chăm sóc hiệu quả. Cho gà nghỉ ngơi đủ thời gian ít nhất một tuần trước khi cho tập luyện trở lại. Tránh xổ hay đá gà dồn dập khi gà còn tang.
  • Gà cũng như con người có khả năng đánh giá đối thủ. Xổ gà cần chọn những con đồng chạng và tuổi ngang chiến kê. Không nên chọn những con quá già, nếu gà mình còn tơ sẽ rất dễ bể đòn và không chịu cự. 
  • Gà tơ mới lên cần nuôi tách biệt với những chiến kê già không cho nhìn mặt và nghe tiếng gáy. Gà có xu hướng sẽ sợ con gà đó ám ảnh bể màu lông. Khi ra đấu trường gặp con nào có màu giống như thế nó sẽ sợ và không chịu cự.

Trên đây bài viết đã tổng hợp tất cả nguyên nhân gà không chịu cự. Hướng dẫn cách khắc phục hiệu quả nhất cho anh em có thể tham khảo và áp dụng. Chúc anh em thành công!

 

Close [X]